Nguyên nhân viêm lợi và cách điều trị tận gốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Nguyên nhân viêm lợi và cách điều trị tận gốc
Viêm lợi là là bệnh không quá xa lạ với chúng ta nhưng không phải ai cũng có hiểu biết đầy đủ về căn bệnh này. Nắm được nguyên nhân viêm lợi, mọi người có thể chủ động phòng tránh và điều trị hiệu quả.
1/ Nguyên nhân viêm lợi
Bệnh viêm lợi bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân phổ biến nhất là từ vi khuẩn có trong mảng bám răng, cao răng còn dính lại trên bề mặt răng, lợi, kẽ răng, lâu ngày gây nên tình trạng viêm. Viêm lợi cũng có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân khác như thuốc, virus, hormones, chế độ ăn uống...
Nguyên nhân viêm lợi và cách điều trị hiệu quả nhất 1
Vi khuẩn trong cao răng là nguyên nhân chính gây viêm lợi
- Nguyên nhân viêm lợi chủ yếu là do các vi khuẩn tồn tại trên các mảng bám cao răng. Khi các mảng bám không được làm sạch thường xuyên, vi khuẩn sẽ tấn công tận chân răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá hủy sự liên kết của các biểu mô, khiến cho sự liên kết giữa răng và lợi trở nên lỏng lẻo hơn.
- Giảm miễn dịch: một số bệnh có thể làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến cho giảm sức đề kháng của cơ thể và viêm lợi có thể xảy ra nếu bạn vệ sinh răng miệng không tốt.
- Thuốc lá, rượu chè và chế độ dinh dưỡng mất cân bằng là những nguyên nhân gây nên những mảng bám trên răng, từ đó tạo điều kiện cho bệnh viêm lợi tiến triển. Thường xuyên ăn thực phẩm quá mềm cũng làm cho răng lười hoạt động và làm cấu trúc của răng yếu đi.
- Thay đổi hormone trong thời kỳ mang thai cũng là nguyên nhân làm cho lợi mẫn cảm với tác động gây tổn thương của mảng bám, làm giảm sức đề kháng của lợi với các vi khuẩn bám trên răng dẫn đến tình trạng viêm lợi.
- Bệnh đái tháo đường: Người bị đái tháo đường không kiểm soát được kiểm soát đường huyết kém dễ bị bệnh viêm lợi hơn. Đường huyết cao làm áp lực mạch máu tăng lên, giảm khả năng vận chuyển dinh dưỡng đến mô lợi. Điều này làm cho lợi yếu và dễ bị nhiễm khuẩn.
- Do di truyền: Vi khuẩn gây viêm lợi có hại cho lợi của một số người này hơn một số người khác. Những người mẫn cảm với bệnh thường có cơ địa di truyền bị bệnh lợi.
2/ Ảnh hưởng của viêm lợi
Bệnh viêm lợi thường gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn đầu: Lợi có thể bị đỏ, sưng phồng lên và rất dễ chảy máu nhất là khi đánh răng. Trong giai đoạn này, lợi có thể bị sưng tấ nhưng răng vẫn bám chắc trong lỗ chân răng, không có các tổn thương về xương hay mô nào khác. Bệnh viêm lợi giai đoạn đầu có thể chữa được nếu có các biện pháp khắc phục đúng cách, trong đó bao gồm việc đánh răng và xỉa răng hàng ngày bằng chỉ nha khoa.
Giai đoạn 2: Nếu lợi đã bị viêm mà không chữa trị và chăm sóc răng miệng đúng cách, lớp lợi bên trong và xương hàm bị đẩy lùi ra phía sau, tạo thành những lỗ hổng quanh răng. Những khoảng trống nhỏ giữa răng và lợi là nơi tích tụ các mảnh vụn thức ăn bị giắt vào và có thể gây nhiễm trùng. Khi bựa răng tích tụ ngày càng nhiều dưới vòm lợi, hệ thống miễn dịch của cơ thể lại càng phải gắng sức chiến đấu chống lại vi khuẩn. Nếu viêm lâu ngày, lợp sẽ bị tụt xuống làm cho chân răng lộ ra ngoài trông rất xấu. Bệnh càng trầm trọng, những lỗ hổng này càng sâu, lợi và xương hàm bị phá hủy cành nặng, răng không còn chỗ bám nữa, sẽ trở nên lỏng lẻo và cuối cùng rụng ra.
Nguyên nhân viêm lợi và cách điều trị hiệu quả nhất 2
Những ảnh hưởng của viêm lợi
Biến chứng của viêm lợi: Khi bị viêm lợi nặng nếu không chữa trị kịp thời sẽ chuyển thành bệnh nha chu, khiến bạn tăng nguy cơ mắc một số chứng bệnh nặng:
- Bệnh tim và đột quỵ: Các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy mối liên quan giữa vi khuẩn ở miệng với tắc động mạch và huyết khối, có thể dẫn đến cơn đau tim và đột quỵ. Một số nhà nghiên cứu thấy rằng những người bị bệnh nha chu dễ bị đau tim và đột quỵ hơn những người miệng bình thường. Bệnh nha chu càng nặng thì nguy cơ càng cao.
- Các biến chứng thai nghén: Bà mẹ bị viêm nha chu tăng nguy cơ đẻ non và đẻ con thiếu cân.
- Không kiểm soát được đường máu
- Viêm phổi: Nếu bạn bị bệnh lợi nặng và có vấn đề về phổi, hít vi khuẩn từ miệng vào trong phổi có thể dẫn đến viêm phổi.
- Loãng xương: có mối liên quan giữa giảm mật độ chất khoáng xương xảy ra trong loãng xương và tăng nhạy cảm với vi khuẩn ở miệng.
3/ Cách chữa viêm lợi
Cần loại bỏ nguyên nhân viêm lợi là mảng bám và cao răng, người bệnh phải đến phòng khám để bác sĩ lấy sạch cao răng. Sau khi đã lấy hết cao răng, bác sỹ sẽ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng. Nếu bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc kháng sinh.
Nếu viêm lợi đã tiến triển thành viêm nha chu, bạn sẽ cần điều trị nhiều hơn. Bác sĩ sẽ cố làm sạch những túi vi khuẩn giữa lợi và răng và cho bạn dùng kháng sinh. Trong viêm nha chu giai đoạn muộn, bạn có thể phải phẫu thuật.
1/ Nguyên nhân viêm lợi
Bệnh viêm lợi bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân phổ biến nhất là từ vi khuẩn có trong mảng bám răng, cao răng còn dính lại trên bề mặt răng, lợi, kẽ răng, lâu ngày gây nên tình trạng viêm. Viêm lợi cũng có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân khác như thuốc, virus, hormones, chế độ ăn uống...
Nguyên nhân viêm lợi và cách điều trị hiệu quả nhất 1
Vi khuẩn trong cao răng là nguyên nhân chính gây viêm lợi
- Nguyên nhân viêm lợi chủ yếu là do các vi khuẩn tồn tại trên các mảng bám cao răng. Khi các mảng bám không được làm sạch thường xuyên, vi khuẩn sẽ tấn công tận chân răng và sản sinh tại đó các enzym có khả năng phá hủy sự liên kết của các biểu mô, khiến cho sự liên kết giữa răng và lợi trở nên lỏng lẻo hơn.
- Giảm miễn dịch: một số bệnh có thể làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến cho giảm sức đề kháng của cơ thể và viêm lợi có thể xảy ra nếu bạn vệ sinh răng miệng không tốt.
- Thuốc lá, rượu chè và chế độ dinh dưỡng mất cân bằng là những nguyên nhân gây nên những mảng bám trên răng, từ đó tạo điều kiện cho bệnh viêm lợi tiến triển. Thường xuyên ăn thực phẩm quá mềm cũng làm cho răng lười hoạt động và làm cấu trúc của răng yếu đi.
- Thay đổi hormone trong thời kỳ mang thai cũng là nguyên nhân làm cho lợi mẫn cảm với tác động gây tổn thương của mảng bám, làm giảm sức đề kháng của lợi với các vi khuẩn bám trên răng dẫn đến tình trạng viêm lợi.
- Bệnh đái tháo đường: Người bị đái tháo đường không kiểm soát được kiểm soát đường huyết kém dễ bị bệnh viêm lợi hơn. Đường huyết cao làm áp lực mạch máu tăng lên, giảm khả năng vận chuyển dinh dưỡng đến mô lợi. Điều này làm cho lợi yếu và dễ bị nhiễm khuẩn.
- Do di truyền: Vi khuẩn gây viêm lợi có hại cho lợi của một số người này hơn một số người khác. Những người mẫn cảm với bệnh thường có cơ địa di truyền bị bệnh lợi.
2/ Ảnh hưởng của viêm lợi
Bệnh viêm lợi thường gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn đầu: Lợi có thể bị đỏ, sưng phồng lên và rất dễ chảy máu nhất là khi đánh răng. Trong giai đoạn này, lợi có thể bị sưng tấ nhưng răng vẫn bám chắc trong lỗ chân răng, không có các tổn thương về xương hay mô nào khác. Bệnh viêm lợi giai đoạn đầu có thể chữa được nếu có các biện pháp khắc phục đúng cách, trong đó bao gồm việc đánh răng và xỉa răng hàng ngày bằng chỉ nha khoa.
Giai đoạn 2: Nếu lợi đã bị viêm mà không chữa trị và chăm sóc răng miệng đúng cách, lớp lợi bên trong và xương hàm bị đẩy lùi ra phía sau, tạo thành những lỗ hổng quanh răng. Những khoảng trống nhỏ giữa răng và lợi là nơi tích tụ các mảnh vụn thức ăn bị giắt vào và có thể gây nhiễm trùng. Khi bựa răng tích tụ ngày càng nhiều dưới vòm lợi, hệ thống miễn dịch của cơ thể lại càng phải gắng sức chiến đấu chống lại vi khuẩn. Nếu viêm lâu ngày, lợp sẽ bị tụt xuống làm cho chân răng lộ ra ngoài trông rất xấu. Bệnh càng trầm trọng, những lỗ hổng này càng sâu, lợi và xương hàm bị phá hủy cành nặng, răng không còn chỗ bám nữa, sẽ trở nên lỏng lẻo và cuối cùng rụng ra.
Nguyên nhân viêm lợi và cách điều trị hiệu quả nhất 2
Những ảnh hưởng của viêm lợi
Biến chứng của viêm lợi: Khi bị viêm lợi nặng nếu không chữa trị kịp thời sẽ chuyển thành bệnh nha chu, khiến bạn tăng nguy cơ mắc một số chứng bệnh nặng:
- Bệnh tim và đột quỵ: Các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy mối liên quan giữa vi khuẩn ở miệng với tắc động mạch và huyết khối, có thể dẫn đến cơn đau tim và đột quỵ. Một số nhà nghiên cứu thấy rằng những người bị bệnh nha chu dễ bị đau tim và đột quỵ hơn những người miệng bình thường. Bệnh nha chu càng nặng thì nguy cơ càng cao.
- Các biến chứng thai nghén: Bà mẹ bị viêm nha chu tăng nguy cơ đẻ non và đẻ con thiếu cân.
- Không kiểm soát được đường máu
- Viêm phổi: Nếu bạn bị bệnh lợi nặng và có vấn đề về phổi, hít vi khuẩn từ miệng vào trong phổi có thể dẫn đến viêm phổi.
- Loãng xương: có mối liên quan giữa giảm mật độ chất khoáng xương xảy ra trong loãng xương và tăng nhạy cảm với vi khuẩn ở miệng.
3/ Cách chữa viêm lợi
Cần loại bỏ nguyên nhân viêm lợi là mảng bám và cao răng, người bệnh phải đến phòng khám để bác sĩ lấy sạch cao răng. Sau khi đã lấy hết cao răng, bác sỹ sẽ hướng dẫn cách chải răng và sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám răng. Nếu bệnh nhân bị nặng, chảy máu lợi nhiều thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc kháng sinh.
Nếu viêm lợi đã tiến triển thành viêm nha chu, bạn sẽ cần điều trị nhiều hơn. Bác sĩ sẽ cố làm sạch những túi vi khuẩn giữa lợi và răng và cho bạn dùng kháng sinh. Trong viêm nha chu giai đoạn muộn, bạn có thể phải phẫu thuật.
PhamLyMta- Tổng số bài gửi : 44
Registration date : 07/09/2017
Similar topics
» Viêm bao gân gấp ngón tay: nguyên nhân và cách chữa
» Da mặt bị vàng: Nguyên nhân và cách điều trị kịp thời
» Nguyên nhân và những lưu ý trong cách điều trị sẹo lõm, sẹo rỗ
» Cục nóng điều hòa kêu to, nguyên nhân và cách xử lý #maylanhaikibi
» Nguyên nhân chuột rút thường gặp và cách điều trị bệnh
» Da mặt bị vàng: Nguyên nhân và cách điều trị kịp thời
» Nguyên nhân và những lưu ý trong cách điều trị sẹo lõm, sẹo rỗ
» Cục nóng điều hòa kêu to, nguyên nhân và cách xử lý #maylanhaikibi
» Nguyên nhân chuột rút thường gặp và cách điều trị bệnh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết