Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào
Những mảng bám trong khoang miệng được hình thành ngay cả khi chúng ta vệ sinh răng miệng tốt. Nếu không được làm sạch, những mảng bám này sẽ kết hợp với quá trình vôi hóa tạo thành những mảng cao răng cứng chắc gây ra nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm. Bệnh lý cao răng là gì? Làm thế nào để phòng ngừa bệnh lý cao răng?
1/ Bệnh lý cao răng là gì?
Cao răng là gì?
Một cách trực quan, cao răng là những mảng bám màu vàng nâu hoặc nâu đỏ bám trên răng, làm mất đi tính thẩm mỹ và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.
Cao răng hình thành do sự là lắng cặn của các muối vô cơ (bao gồm canxi carbonat và phosphate) và các cặn mềm như thức ăn thừa, chất khoáng, vi khuẩn trong khoang miệng cùng với sự lắng đọng của huyết thanh trong máu gây nên.
Bệnh lý do cao răng gây ra
Cao răng là nơi trú ngụ lý tưởng của vi khuẩn. 1 gram cao răng chứa khoảng 200 - 300 triệu vi khuẩn, mà phần lớn là vi khuẩn có hại. Do đó, cao răng là nguyên nhân chính gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm răng, viêm nha chu, sâu răng... Khi vi khuẩn tác động đến nướu sẽ gây tụt nướu, lộ chân răng, lâu ngày có thể khiến răng lung lay, thậm chí tiêu xương.
Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào? - Phòng ngừa bệnh lý cao răng 1
Cao răng là nguyên nhân gây nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm
Ngoài ra, cao răng còn là nguyên nhân gây nên các bệnh niêm mạc miệng, bệnh về máu, tim mạch...
Như vậy, bệnh lý cao răng không chỉ là các bệnh răng miệng mà còn là các bệnh nguy hiểm khác trong cơ thể. Việc lấy cao răng là việc làm cần thiết để phòng ngừa bệnh lý cao răng, bảo vệ sức khỏe.
2/ Cách lấy cao răng tại nhà
Có thể tự lấy cao răng tại nhà bằng những nguyên liệu có sẵn trong căn bếp nhà bạn. Cùng tham khảo những cách lấy cao răng tại nhà đơn giản sau nhé.
- Dùng vỏ chanh hoặc vỏ cam
Vỏ cam, chanh từ lâu đã được đánh giá cao về công dụng làm sạch răng mà giúp răng trắng sáng hiệu quả bởi trong thành phần chứa nhiều vitamin C.
Cách thực hiện:
Sau khi cam hoặc chanh, đem phơi khô phần vỏ rồi xay thành bột mịn. Mỗi lần đánh răng, bạn lấy một ít bột này trộn cùng kem đánh răng và chải đều lên khắp bề mặt răng và kẽ răng. Axit và vitamin C trong vỏ cam chanh khiến cao răng mủn ra, việc chải răng sẽ dễ dàng lấy đi những cặn bẩn và mảng bám cao răng cứng đầu.
- Lấy cao răng bằng bã mía
Bản thân mía không có hoạt chất nào làm sạch cao răng nhưng chính độ cứng của nó có thể tác động làm cao răng bong ra. Đây là cách lấy cao răng đơn giản nhất.
Cách thực hiện:
Bạn chỉ cần ăn và nhai mía đến khi nó trở thành bã. Hoạt động này giúp chà sát men răng, khiến cao răng nhanh chóng tách khỏi bề mặt răng. Sau khi nhai xong, bạn vẫn có thể sử dụng bã mía để tiếp tục chà đi chà lại ở các mặt răng và kẽ răng, để đảm bảo cao răng đã được loại bỏ sạch sẽ.
- Dầu dừa lấy cao răng hiệu quả
Dầu dừa không chỉ là thần dược giúp chị em phụ nữ làm đẹp da đẹp tóc mà còn có tác dụng lấy cao răng rất tốt.
Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào? - Phòng ngừa bệnh lý cao răng 1
Có thể dùng dầu dừa để lấy cao răng theo các cách sau.
Cách 1: Bạn sử dụng dầu dừa như nước súc miệng vào buổi sáng và tối trước khi đánh răng. Mỗi lần bạn nên súc miệng tầm 5 phút hoặc lâu hơn. Sau đó bạn nhổ ra và đánh răng bình thường. Tăng hiệu quả bằng cách sử dụng cách này hàng ngày. Bạn có thể bổ sung tinh dầu bạc hà và đinh hương để tạo cảm giác dễ chịu, hơi thở thơm tho và chống sâu răng, viêm nướu.
Cách 2: Trộn chung bột baking soda và dầu dừa theo tỉ lệ 1 : 1 cho đến khi đặc sệt lại và sử dụng hỗn hợp này thay thế cho kem đánh răng. Bạn nên thực hiện phương pháp này này 2 ngày/ lần và duy trì liên tục sau 10 ngày bạn sẽ nhận được kết quả bất ngờ.
3/ Lấy cao răng siêu âm an toàn
Các cách lấy cao răng tại nhà trên tuy đơn giản và có hiệu quả khá cao nhưng cần kiên trì thực hiện và chỉ làm sạch được cao răng ở cấp độ nhẹ. Đối với tình trạng cao răng đã tồn tại lâu ngày và nguy cơ gây bệnh lý cao răng cao thì cần phải lấy cao răng tại phòng khám nha khoa, để lấy cao răng triệt để hơn.
Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào? - Phòng ngừa bệnh lý cao răng 3
Lấy cao răng siêu âm an toàn hiệu quả
Lấy cao răng siêu âm là công nghệ lấy cao răng hiện đại nhất hiện nay, được các nha sỹ hàng đầu thế giới khuyên dùng. Công nghệ này sử dụng sóng siêu âm để lấy cao răng, chỉ tác động đến các mảng bám cao răng mà không làm tổn hại đến răng thật, không gây chảy máu chân răng nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm về độ an toàn khi lấy cao răng.
Lấy cao răng định kỳ 4 - 6 tháng một lần được khuyến nghị cho mọi người để phòng ngừa bệnh lý cao răng.
1/ Bệnh lý cao răng là gì?
Cao răng là gì?
Một cách trực quan, cao răng là những mảng bám màu vàng nâu hoặc nâu đỏ bám trên răng, làm mất đi tính thẩm mỹ và ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.
Cao răng hình thành do sự là lắng cặn của các muối vô cơ (bao gồm canxi carbonat và phosphate) và các cặn mềm như thức ăn thừa, chất khoáng, vi khuẩn trong khoang miệng cùng với sự lắng đọng của huyết thanh trong máu gây nên.
Bệnh lý do cao răng gây ra
Cao răng là nơi trú ngụ lý tưởng của vi khuẩn. 1 gram cao răng chứa khoảng 200 - 300 triệu vi khuẩn, mà phần lớn là vi khuẩn có hại. Do đó, cao răng là nguyên nhân chính gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm răng, viêm nha chu, sâu răng... Khi vi khuẩn tác động đến nướu sẽ gây tụt nướu, lộ chân răng, lâu ngày có thể khiến răng lung lay, thậm chí tiêu xương.
Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào? - Phòng ngừa bệnh lý cao răng 1
Cao răng là nguyên nhân gây nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm
Ngoài ra, cao răng còn là nguyên nhân gây nên các bệnh niêm mạc miệng, bệnh về máu, tim mạch...
Như vậy, bệnh lý cao răng không chỉ là các bệnh răng miệng mà còn là các bệnh nguy hiểm khác trong cơ thể. Việc lấy cao răng là việc làm cần thiết để phòng ngừa bệnh lý cao răng, bảo vệ sức khỏe.
2/ Cách lấy cao răng tại nhà
Có thể tự lấy cao răng tại nhà bằng những nguyên liệu có sẵn trong căn bếp nhà bạn. Cùng tham khảo những cách lấy cao răng tại nhà đơn giản sau nhé.
- Dùng vỏ chanh hoặc vỏ cam
Vỏ cam, chanh từ lâu đã được đánh giá cao về công dụng làm sạch răng mà giúp răng trắng sáng hiệu quả bởi trong thành phần chứa nhiều vitamin C.
Cách thực hiện:
Sau khi cam hoặc chanh, đem phơi khô phần vỏ rồi xay thành bột mịn. Mỗi lần đánh răng, bạn lấy một ít bột này trộn cùng kem đánh răng và chải đều lên khắp bề mặt răng và kẽ răng. Axit và vitamin C trong vỏ cam chanh khiến cao răng mủn ra, việc chải răng sẽ dễ dàng lấy đi những cặn bẩn và mảng bám cao răng cứng đầu.
- Lấy cao răng bằng bã mía
Bản thân mía không có hoạt chất nào làm sạch cao răng nhưng chính độ cứng của nó có thể tác động làm cao răng bong ra. Đây là cách lấy cao răng đơn giản nhất.
Cách thực hiện:
Bạn chỉ cần ăn và nhai mía đến khi nó trở thành bã. Hoạt động này giúp chà sát men răng, khiến cao răng nhanh chóng tách khỏi bề mặt răng. Sau khi nhai xong, bạn vẫn có thể sử dụng bã mía để tiếp tục chà đi chà lại ở các mặt răng và kẽ răng, để đảm bảo cao răng đã được loại bỏ sạch sẽ.
- Dầu dừa lấy cao răng hiệu quả
Dầu dừa không chỉ là thần dược giúp chị em phụ nữ làm đẹp da đẹp tóc mà còn có tác dụng lấy cao răng rất tốt.
Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào? - Phòng ngừa bệnh lý cao răng 1
Có thể dùng dầu dừa để lấy cao răng theo các cách sau.
Cách 1: Bạn sử dụng dầu dừa như nước súc miệng vào buổi sáng và tối trước khi đánh răng. Mỗi lần bạn nên súc miệng tầm 5 phút hoặc lâu hơn. Sau đó bạn nhổ ra và đánh răng bình thường. Tăng hiệu quả bằng cách sử dụng cách này hàng ngày. Bạn có thể bổ sung tinh dầu bạc hà và đinh hương để tạo cảm giác dễ chịu, hơi thở thơm tho và chống sâu răng, viêm nướu.
Cách 2: Trộn chung bột baking soda và dầu dừa theo tỉ lệ 1 : 1 cho đến khi đặc sệt lại và sử dụng hỗn hợp này thay thế cho kem đánh răng. Bạn nên thực hiện phương pháp này này 2 ngày/ lần và duy trì liên tục sau 10 ngày bạn sẽ nhận được kết quả bất ngờ.
3/ Lấy cao răng siêu âm an toàn
Các cách lấy cao răng tại nhà trên tuy đơn giản và có hiệu quả khá cao nhưng cần kiên trì thực hiện và chỉ làm sạch được cao răng ở cấp độ nhẹ. Đối với tình trạng cao răng đã tồn tại lâu ngày và nguy cơ gây bệnh lý cao răng cao thì cần phải lấy cao răng tại phòng khám nha khoa, để lấy cao răng triệt để hơn.
Bệnh lý cao răng nguy hiểm như thế nào? - Phòng ngừa bệnh lý cao răng 3
Lấy cao răng siêu âm an toàn hiệu quả
Lấy cao răng siêu âm là công nghệ lấy cao răng hiện đại nhất hiện nay, được các nha sỹ hàng đầu thế giới khuyên dùng. Công nghệ này sử dụng sóng siêu âm để lấy cao răng, chỉ tác động đến các mảng bám cao răng mà không làm tổn hại đến răng thật, không gây chảy máu chân răng nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm về độ an toàn khi lấy cao răng.
Lấy cao răng định kỳ 4 - 6 tháng một lần được khuyến nghị cho mọi người để phòng ngừa bệnh lý cao răng.
PhamLyMta- Tổng số bài gửi : 44
Registration date : 07/09/2017
Similar topics
» Niềng răng có nguy hiểm không - có nguy hiểm gì tới sức khỏe không ?
» Lấy tủy răng có nguy hiểm đến sức khỏe không
» Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
» Nhổ răng số 8 có nguy hiểm không?
» Răng hàm số 6 bị sâu có nguy hiểm không?
» Lấy tủy răng có nguy hiểm đến sức khỏe không
» Đi cầu ra máu tươi là bệnh gì? Có nguy hiểm không?
» Nhổ răng số 8 có nguy hiểm không?
» Răng hàm số 6 bị sâu có nguy hiểm không?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết