Trẻ nổi hạch ở cổ là triệu chứng của bệnh gì?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Trẻ nổi hạch ở cổ là triệu chứng của bệnh gì?
Rất nhiều bậc phụ huynh lo lắng và hoang mang khi thấy trẻ nổi hạch ở cổ, nổi hạch sau tai. Trên thực tế, nổi hạch là phản ứng bình thường trong cơ thể của bé khi có tác nhân lạ xâm nhập, tuy nhiên không vì thế mà bạn có thể bỏ qua, bởi đây có thể là triệu chứng của nhiều bệnh viêm nhiễm nguy hiểm.
Trẻ nổi hạch ở cổ là triệu chứng của bệnh gì?
Hạch thường có nhiều nơi trên cơ thể con người, thường khó sờ và khó cảm nhận nếu hạch ở trạng thái bình thường. Chức năng chủ yếu của hạch là sản xuất bạch cầu và tiết các kháng thể chống lại sự xâm nhập của các tác nhân có hại như vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng,…
→ Tìm hiểu thêm "“Tất tần tật” về quá trình mọc và thay răng của trẻ": http://nhorangkhon.net/qua-trinh-moc-va-thay-rang-cua-tre/
Đối với trẻ em, những cục hạch ở cổ, sau tai được gọi là hạch bạch huyết, có kích thước nhỏ nhất chỉ vài milimet cho đến khoảng 2cm và không gây đau. Thông thường, khi trẻ nổi hạch ở cổ, nổi hạch sau tai sẽ khiến rất nhiều phụ huynh lo lắng vì không biết bé đang bị gì và có sao không.
Trẻ nổi hạch ở cổ là triệu chứng của bệnh gì?
Trên thực tế, nguyên nhân khiến trẻ nổi hạch ở cổ thường là kết quả các triệu chứng của bệnh như cảm cúm, viêm họng, nhiễm rubella,… Ngoài ra, hạch sưng to còn có thể do côn trùng cắn hay những vết thương rách da. Đây là dấu hiệu bình thường trên cơ thể của bé, khi các bệnh viêm nhiễm chữa khỏi hạch sẽ hết sưng.
Tuy nhiên, trẻ nổi hạch ở cổ cũng có thể là triệu chứng của một số vấn đề nguy hiểm khi hạch bị viêm, nhiễm trùng do siêu vi trùng hoặc vi trùng lao tác động, khiến mủ tích tụ gây đau nhức, khó chịu cho trẻ. Lúc này nếu không điều trị sớm có thể khiến túi mủ bị vỡ và rò rỉ ra bên ngoài, gây nhiễm trùng.
Nên làm gì khi trẻ bị nổi hạch ở cổ, nổi hạch sau tai?
Khi trẻ nổi hạch ở cổ, thay vì lo lắng và lên các diễn đàn, mạng xã hội để nhờ mọi người tư vấn, vừa mất thời gian lại không đảm bảo tìm ra biện pháp hợp lý, phụ huynh có thể dựa vào triệu chứng cụ thể ở bé mà thực hiện theo các cách sau:
Nếu trẻ nổi hạch ở cổ nhưng cục hạch không sưng đỏ, bé không bị đau nhức nhiều hay cảm thấy khó chịu, cơ thể bình thường hoặc có cảm lạnh nhẹ, viêm họng,… phụ huynh có thể đưa trẻ đến trung tâm y tế, bệnh viện để bác sĩ thăm khám và kê đơn một số loại thuốc kháng sinh hỗ trợ.
Nếu hạch nổi ở cổ, hạch nổi sau tai gây đau nhức nhiều, kèm theo là các triệu chứng sốt cao trên 38 độ không rõ nguyên nhân, hạch sưng to và có màu đỏ, hạch sưng kéo dài trên 2 tuần không dứt,… Lúc này phụ huynh nên nhanh chóng đưa trẻ đến ngay các bệnh viện nhi hoặc những bác sĩ chuyên khoa nhi để thăm khám và kiểm tra.
Khi phát hiện trẻ nổi hạch ở cổ, nên đưa đến bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, kiểm tra.
Lưu ý, phụ huynh không nên tin và làm theo những hướng dẫn chữa trị nổi hạch trên các trang mạng xã hội, diễn đàn thông tin,… vì như thế có thể gây nhiều nguy hiểm cho trẻ. Cách tốt nhất nên làm khi trẻ nổi hạch ở cổ hoặc gặp vấn đề bất thường là nên đưa bé đến bệnh viện nhi để bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và điều trị.
Bên cạnh đó, trong thời gian này phụ nên cho trẻ uống nhiều nước, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và một số chất cần thiết như chất xơ, đạm, vitamin, canxi, sắt, photpho,… có trong các loại rau, củ, quả, thịt, cá,… để trẻ có sức đề kháng tốt, cơ thể khỏe mạnh và phát triển bình thường.
Trẻ nổi hạch ở cổ có thể được xem là những triệu chứng bình thường khi cơ thể có tác nhân lạ xâm nhập, tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì thế phụ huynh không được chủ quan, nên đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế, bệnh viện nhi hoặc các bác sĩ chuyên khoa nhi để kiểm tra và điều trị.
Nguồn bài viết: http://nhorangkhon.net/tre-noi-hach-o-co/
Trẻ nổi hạch ở cổ là triệu chứng của bệnh gì?
Hạch thường có nhiều nơi trên cơ thể con người, thường khó sờ và khó cảm nhận nếu hạch ở trạng thái bình thường. Chức năng chủ yếu của hạch là sản xuất bạch cầu và tiết các kháng thể chống lại sự xâm nhập của các tác nhân có hại như vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng,…
→ Tìm hiểu thêm "“Tất tần tật” về quá trình mọc và thay răng của trẻ": http://nhorangkhon.net/qua-trinh-moc-va-thay-rang-cua-tre/
Đối với trẻ em, những cục hạch ở cổ, sau tai được gọi là hạch bạch huyết, có kích thước nhỏ nhất chỉ vài milimet cho đến khoảng 2cm và không gây đau. Thông thường, khi trẻ nổi hạch ở cổ, nổi hạch sau tai sẽ khiến rất nhiều phụ huynh lo lắng vì không biết bé đang bị gì và có sao không.
Trẻ nổi hạch ở cổ là triệu chứng của bệnh gì?
Trên thực tế, nguyên nhân khiến trẻ nổi hạch ở cổ thường là kết quả các triệu chứng của bệnh như cảm cúm, viêm họng, nhiễm rubella,… Ngoài ra, hạch sưng to còn có thể do côn trùng cắn hay những vết thương rách da. Đây là dấu hiệu bình thường trên cơ thể của bé, khi các bệnh viêm nhiễm chữa khỏi hạch sẽ hết sưng.
Tuy nhiên, trẻ nổi hạch ở cổ cũng có thể là triệu chứng của một số vấn đề nguy hiểm khi hạch bị viêm, nhiễm trùng do siêu vi trùng hoặc vi trùng lao tác động, khiến mủ tích tụ gây đau nhức, khó chịu cho trẻ. Lúc này nếu không điều trị sớm có thể khiến túi mủ bị vỡ và rò rỉ ra bên ngoài, gây nhiễm trùng.
Nên làm gì khi trẻ bị nổi hạch ở cổ, nổi hạch sau tai?
Khi trẻ nổi hạch ở cổ, thay vì lo lắng và lên các diễn đàn, mạng xã hội để nhờ mọi người tư vấn, vừa mất thời gian lại không đảm bảo tìm ra biện pháp hợp lý, phụ huynh có thể dựa vào triệu chứng cụ thể ở bé mà thực hiện theo các cách sau:
Nếu trẻ nổi hạch ở cổ nhưng cục hạch không sưng đỏ, bé không bị đau nhức nhiều hay cảm thấy khó chịu, cơ thể bình thường hoặc có cảm lạnh nhẹ, viêm họng,… phụ huynh có thể đưa trẻ đến trung tâm y tế, bệnh viện để bác sĩ thăm khám và kê đơn một số loại thuốc kháng sinh hỗ trợ.
Nếu hạch nổi ở cổ, hạch nổi sau tai gây đau nhức nhiều, kèm theo là các triệu chứng sốt cao trên 38 độ không rõ nguyên nhân, hạch sưng to và có màu đỏ, hạch sưng kéo dài trên 2 tuần không dứt,… Lúc này phụ huynh nên nhanh chóng đưa trẻ đến ngay các bệnh viện nhi hoặc những bác sĩ chuyên khoa nhi để thăm khám và kiểm tra.
Khi phát hiện trẻ nổi hạch ở cổ, nên đưa đến bác sĩ chuyên khoa để thăm khám, kiểm tra.
Lưu ý, phụ huynh không nên tin và làm theo những hướng dẫn chữa trị nổi hạch trên các trang mạng xã hội, diễn đàn thông tin,… vì như thế có thể gây nhiều nguy hiểm cho trẻ. Cách tốt nhất nên làm khi trẻ nổi hạch ở cổ hoặc gặp vấn đề bất thường là nên đưa bé đến bệnh viện nhi để bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và điều trị.
Bên cạnh đó, trong thời gian này phụ nên cho trẻ uống nhiều nước, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và một số chất cần thiết như chất xơ, đạm, vitamin, canxi, sắt, photpho,… có trong các loại rau, củ, quả, thịt, cá,… để trẻ có sức đề kháng tốt, cơ thể khỏe mạnh và phát triển bình thường.
Trẻ nổi hạch ở cổ có thể được xem là những triệu chứng bình thường khi cơ thể có tác nhân lạ xâm nhập, tuy nhiên đây cũng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Vì thế phụ huynh không được chủ quan, nên đưa trẻ đến ngay các trung tâm y tế, bệnh viện nhi hoặc các bác sĩ chuyên khoa nhi để kiểm tra và điều trị.
Nguồn bài viết: http://nhorangkhon.net/tre-noi-hach-o-co/
anantran1102- Tổng số bài gửi : 121
Registration date : 27/02/2017
Similar topics
» 7 triệu chứng điển hình để nhận biết sớm bệnh ung thư cổ tử cung
» 4 triệu chứng sớm rõ ràng nhất của ung thư trực tràng: Đừng để phát hiện bệnh khi đã muộn?
» Triệu chứng sùi mào gà
» 6 triệu chứng khi mang thai làm bầu xấu hổ
» Thiếu máu não, những triệu chứng không thể bỏ qua
» 4 triệu chứng sớm rõ ràng nhất của ung thư trực tràng: Đừng để phát hiện bệnh khi đã muộn?
» Triệu chứng sùi mào gà
» 6 triệu chứng khi mang thai làm bầu xấu hổ
» Thiếu máu não, những triệu chứng không thể bỏ qua
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết