Một số thuật ngữ dùng trong cấu tạo ren của bulong
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Một số thuật ngữ dùng trong cấu tạo ren của bulong
- Trục: Thể hiện bằng đường tâm.
- Mép vát: Được tạo ra ở đầu ren, nhờ có mép vát, việc lắp các chi tiết trở nên dễ dàng hơn.
- Ren ngoài: Là ren được hình thành ở mặt ngoài của bulong, đa phần bulong được chạy ren ngoài do tính chất thuận tiện và khả năng liên kết bền của chúng.
- Ren trong: Ren trong được hình thành ở mặt trong của lỗ trụ hoặc lỗ côn. Ren trong thường thấy ở tán (đai ốc)
- Bước xoắn (L): Là khoảng cách di chuyển của trục ren khi nó quay được một vòng 360 độ.
- Đường kính ngoài (d): Là đường kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren của ren ngoài hay qua đáy của ren trong.
- Đường kính trong (d1): Là đường kính của mặt trụ đi qua đáy ren của ren ngoài hoặc đi qua đỉnh ren của ren trong.
- Đường kính trung bình (d2): Là trung bình cộng của đường kính trong và đường kính ngoài.
- Bước ren (P): Là khoảng cách theo trục giữa hai điểm tương ứng của hai ren kề nhau, hay dễ hiểu hơn là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 đường ren.
- Chân ren (hay đáy ren): Là đường cắt sâu nhất vào chi tiết khi tạo ren.
- Đỉnh ren: Là đường thuộc mặt ren có khoảng cách lớn nhất tới chân ren.
- Chiều cao ren: Là khoảng cách giữa đường đỉnh ren và đường chân ren.
- Mặt ren: Mặt nối đỉnh ren và chân ren được hình thành khi tạo ren.
- Dạng ren: Profin hoặc là dạng mặt cắt ren, khi mặt phẳng cắt chứa trục ren.
- Loại ren: Tương ứng với số ren trên một inch ứng với đường kính cho trước.
- Ren phải và ren trái:
+ Ren phải: vặn theo chiều kim đồng hồ khi lắp, khi tháo cần vặn ngược chiều kim đồng hồ.
+ Ren trái: khi lắp cần vặn ngược chiều kim đồng hồ. Ren trái được dùng trong mối ghép có chuyển động tạo ra sự nới lỏng đối với ren phải.
+ Nếu không ký hiệu gì hiểu đó là ren phải, nếu là ren trái ghi ký hiệu LH.
Trên đây là một số thuật ngữ dùng trong bulong, tuy nhiên, những thuật ngữ đó sử dụng trong cấu trúc chuyên sâu. Để tránh phải những bối rối khi có quá nhiều thuật ngữ, khi dùng bulong chỉ cần chú ý đến các yếu tố cơ bản như: Đường kính, bước ren, chiều dài ren để có thể chọn đúng loại cần dùng. Ngoài ra, một số yếu tố khác về thông số chất lượng như: cấp bền, bề mặt, tiêu chuẩn chất lượng cũng cần được quan tâm để đánh giá được đúng về sản phẩm.
Xem thêm về: bulong cường độ cao (bulong 8.8, bulong 10.9)
Để được tư vấn đúng loại bulong cần dùng, các bạn có thể thêm khảo thêm tại:
Website: cteg.vn
Email: Ntthuy5383@gmail.com
Hotline: 0914117937 (Ms.Thủy)
- Mép vát: Được tạo ra ở đầu ren, nhờ có mép vát, việc lắp các chi tiết trở nên dễ dàng hơn.
- Ren ngoài: Là ren được hình thành ở mặt ngoài của bulong, đa phần bulong được chạy ren ngoài do tính chất thuận tiện và khả năng liên kết bền của chúng.
- Ren trong: Ren trong được hình thành ở mặt trong của lỗ trụ hoặc lỗ côn. Ren trong thường thấy ở tán (đai ốc)
- Bước xoắn (L): Là khoảng cách di chuyển của trục ren khi nó quay được một vòng 360 độ.
- Đường kính ngoài (d): Là đường kính của mặt trụ đi qua đỉnh ren của ren ngoài hay qua đáy của ren trong.
- Đường kính trong (d1): Là đường kính của mặt trụ đi qua đáy ren của ren ngoài hoặc đi qua đỉnh ren của ren trong.
- Đường kính trung bình (d2): Là trung bình cộng của đường kính trong và đường kính ngoài.
- Bước ren (P): Là khoảng cách theo trục giữa hai điểm tương ứng của hai ren kề nhau, hay dễ hiểu hơn là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 đường ren.
- Chân ren (hay đáy ren): Là đường cắt sâu nhất vào chi tiết khi tạo ren.
- Đỉnh ren: Là đường thuộc mặt ren có khoảng cách lớn nhất tới chân ren.
- Chiều cao ren: Là khoảng cách giữa đường đỉnh ren và đường chân ren.
- Mặt ren: Mặt nối đỉnh ren và chân ren được hình thành khi tạo ren.
- Dạng ren: Profin hoặc là dạng mặt cắt ren, khi mặt phẳng cắt chứa trục ren.
- Loại ren: Tương ứng với số ren trên một inch ứng với đường kính cho trước.
- Ren phải và ren trái:
+ Ren phải: vặn theo chiều kim đồng hồ khi lắp, khi tháo cần vặn ngược chiều kim đồng hồ.
+ Ren trái: khi lắp cần vặn ngược chiều kim đồng hồ. Ren trái được dùng trong mối ghép có chuyển động tạo ra sự nới lỏng đối với ren phải.
+ Nếu không ký hiệu gì hiểu đó là ren phải, nếu là ren trái ghi ký hiệu LH.
Trên đây là một số thuật ngữ dùng trong bulong, tuy nhiên, những thuật ngữ đó sử dụng trong cấu trúc chuyên sâu. Để tránh phải những bối rối khi có quá nhiều thuật ngữ, khi dùng bulong chỉ cần chú ý đến các yếu tố cơ bản như: Đường kính, bước ren, chiều dài ren để có thể chọn đúng loại cần dùng. Ngoài ra, một số yếu tố khác về thông số chất lượng như: cấp bền, bề mặt, tiêu chuẩn chất lượng cũng cần được quan tâm để đánh giá được đúng về sản phẩm.
Xem thêm về: bulong cường độ cao (bulong 8.8, bulong 10.9)
Để được tư vấn đúng loại bulong cần dùng, các bạn có thể thêm khảo thêm tại:
Website: cteg.vn
Email: Ntthuy5383@gmail.com
Hotline: 0914117937 (Ms.Thủy)
cuongthinhco- Tổng số bài gửi : 22
Registration date : 26/06/2019
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết